Xổ Số Miền Bắc Thứ Hai

Một số người ủng hộ việc cho thuê vỉa hè cho rằng, đằng nào cũng không thể xử lý được nạn lấn chiếm tỷ lệ cược châu á

【tỷ lệ cược châu á】'Thu phí chưa chắc dẹp được nạn lấn chiếm vỉa hè'

Một số người ủng hộ việc cho thuê vỉa hè cho rằng,íchưachắcdẹpđượcnạnlấnchiếmvỉahètỷ lệ cược châu á đằng nào cũng không thể xử lý được nạn lấn chiếm thì cứ thu để thà có ngân sách. Nhưng không ai ra chính sách chỉ để thu phí mà không giải quyết được vấn đề cả. Chắc chắn những người nghĩ ra ý tưởng cho thuê vỉa hè phải có phương hướng để xử lý tình trạng lấn chiếm. Vì nếu không thì thu phí để làm gì?

Bản chất việc thu phí đồng nghĩa với cung cấp một dịch vụ. Nếu thu phí mà không đảm bảo sẽ giải quyết được tình trạng lấn chiếm, hoặc đảm bảo được vỉa hè và lòng đường vẫn là nơi phục vụ giao thông (người đi bộ, xe cộ) thì việc thu phí liệu có còn ý nghĩa gì không? Chưa nói thẳng ra là sẽ tạo thêm nhiều hệ lụy, mâu thuẫn giữa các bên tham gia trong xã hội?

Nhìn theo cách khác, nếu việc thu phí là nâng cấp một dịch vụ, thì chắc chắn người dân sẽ hiểu khi thu phí vỉa hè, có nghĩa là tình trạng sẽ tốt lên, an ninh trật tự sẽ được đảm bảo hơn, việc lấn chiếm sẽ được kiểm soát, từ đó chất lượng cuộc sống người dân sẽ được nâng cao hơn.

Trở về với câu hỏi liệu đã có phương án nâng cấp để xử lý tình trạng lấn chiếm, để ổn định vỉa hè, một khi chính quyền bắt đầu thu phí? Quy định chính làm nền tảng cho việc cho thuê vỉa hè sắp tới ở TP HCM là Quyết định 320 của UBND TP HCM về quản lý và sử dụng lòng đường, hè phố. Trong toàn Quyết định 320, chỉ có Điều 17 và 18 quy định cấp thẩm quyền chịu trách nhiệm quản lý và xử phạt vi phạm. Và cấp thẩm quyền chịu trách nhiệm xử phạt khi có vi phạm, chính là Ủy ban cấp quận huyện, và cấp phường xã.

Điều này đồng nghĩa cơ quan chịu trách nhiệm xử phạt vẫn là cấp thẩm quyền cũ, từ khi chưa có ý tưởng thu phí vỉa hè. Trên thực tế, các cấp quận huyện, phường xã đã hầu như bó tay trong nhiều năm qua với tình trạng lấn chiếm vỉa hè. Việc xử phạt được xem như "bắt cóc, bỏ dĩa".

Như vậy, cơ sở nào để người dân tin rằng tình trạng lấn chiếm vỉa hè, và trên hết là an ninh trật tự vỉa hè - lòng đường sẽ được xử lý và ổn định tốt hơn, một khi việc thu phí vỉa hè bắt đầu? Có phải đây là tình trạng "bình mới, rượu cũ" hay không? Nghịch lý hơn, người dân sẽ phải trả tiền cho việc này.

Một quán nhậu ở đường Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3 lấn chiếm hoàn toàn vỉa hè các nhà bên cạnh. Ảnh: Tác giả cung cấp

Một quán nhậu ở đường Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3 lấn chiếm hoàn toàn vỉa hè các nhà bên cạnh. Ảnh: Tác giả cung cấp

Nhưng nói đi cũng phải nói lại. Những người sẽ bỏ tiền ra thuê vỉa hè cũng có nhiều thành phần. Có những người "buôn thúng bán bưng", buôn bán nhỏ lẻ, không có thuê mặt bằng nhà. Bên cạnh đó, có những người buôn bán quy mô hơn, có thuê mặt bằng, có diện tích trong nhà. Trong số này, có những người chỉ buôn bán trong một thời gian cố định trong ngày. Có người bán buổi sáng, có người bán buổi tối. Ngoài ra, còn có những người chủ nhà, tuy không sở hữu lề đường nhưng có quyền đi ra đi vào ở không gian trước nhà mình.

Thực tế cho thấy, có những người buôn bán cố tình lấn chiếm hè phố, lòng đường. Họ không chỉ lấn phần trước nhà mình, mà còn lấn sang vỉa hè, lòng đường trước nhà người khác. Có lẽ không nghề nào có lợi hơn mở quán nhậu bình dân, chỉ thuê mặt bằng khoảng 4 mét, rồi cố tình lấn chiếm 20 mét sang các nhà bên cạnh để bàn ghế, để xe cộ? Việc làm ăn manh mún, chụp giựt theo kiểu này không phải là hiếm. Nhưng bao nhiêu năm nay nó vẫn diễn ra mà rất ít quán xá bị xử phạt, đóng cửa.

Tình trạng lấn chiếm này khiến quyền lợi của những người chủ nhà, người đi bộ, người tham gia giao thông, hoặc những người kinh doanh kế bên bị ảnh hưởng và đe dọa. Nhưng cấp thẩm quyền chưa xử lý được việc này trong bao nhiêu năm nay.

Giờ đây, khi việc thu phí vỉa hè sắp được áp dụng, mà cơ quan chịu trách nhiệm xử lý vi phạm vẫn là những người cũ. Theo ý kiến của tôi, để giải quyết vấn nạn lấn chiếm lề đường, đặc biệt là lấn chiếm giữa người kinh doanh với nhau, và giải quyết việc lấn chiếm không gian của người đi bộ, đi xe, tránh tình trạng mâu thuẫn giữa người dân với nhau, cơ quan chức năng cần có thêm nhiều tổ chức, thuộc các cấp chính quyền khác nhau được giao nhiệm vụ xử phạt vi phạm.

Ví dụ như thành phố nên có tổ xử lý riêng, quận có tổ xử lý riêng, bên cạnh trách nhiệm của phường. Có như vậy mới hy vọng tình trạng lấn chiếm, an ninh trật tự vỉa hè - lòng đường mới có thể giảm và được giải quyết hoàn toàn, hướng tới một thành phố sạch đẹp, trật tự, và một xã hội có chất lượng cuộc sống cao.

Vinh Nguyễn

>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap